top of page

Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể: Những vấn đề lý luạn và thực tiễn

Ở Việt Nam, Bộ Luật lao động đƣợc ban hành ngày 23/6/1994 có hiệu lực ngày 01/01/1995 đã ghi nhận việc giải quyết TCLĐ là một chế định pháp lý với tên gọi: "Giải quyết tranh chấp lao động" tại chƣơng XIV. Tuy nhiên, các quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 1994 chƣa làm rõ đƣợc cơ chế giải quyết TCLĐTT. Phải đến khi Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động của Quốc Hội tại kỳ họp thứ X, số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 đƣợc ban hành thì pháp luật Việt Nam mới quy định cụ thể về TCLĐTT, trong đó có sự phân biệt rõ ràng hai hình thức là TCLĐTT về quyền và TCLĐTT về lợi ích với cơ chế giải quyết khác nhau. Đến BLLĐ số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 thì quy định về TCLĐ nói chung và TCLĐTT nói riêng tiếp tục đƣợc hoàn thiện để nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật liên quan đến nội dung giải quyết TCLĐTT. Mặc dù, BLLĐ năm 2012 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung góp phần hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp nhƣng trên thực tế vẫn còn tồn tại những vƣớng mắc, bất cập làm cho hiệu quả của việc giải quyết TCLĐTT không cao, dẫn đến hiện tƣợng đình công ngày càng gia tăng..

Trích: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể: Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Học viện Khoa học Xã hội


Tác giả: Trần Thị Mai Loan

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí

 

Tài liệu trên được dẫn từ: FDVN Lawfirm

Xem trực tiếp tại:


32 lượt xem0 bình luận

Comments

Rated 0 out of 5 stars.
No ratings yet

Add a rating
bottom of page